Bài đăng

Hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm

Hình ảnh
Hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm là một trong những vấn đề mà được rất nhiều người quan tâm. Để đảm bảo an toàn sức khỏe nên người tiêu dùng rất cảnh giác với các thực phẩm do các cơ sở kinh doanh cung cấp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm cũng cần phải có được giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới có thể đăng ký kinh doanh được. Để có thể xin được giấy phép thì đòi hỏi cần phải nắm bắt rõ các loại giấy tờ chuẩn bị để đảm bảo việc xin giấy phép diễn ra nhanh chóng. Hồ sơ xin giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm: Chuẩn bị đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận. Bản sao công chứng giấy phép đăng ký kinh doanh. Bản thuyết minh về cơ sở vật chất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bản vẽ sơ đồ mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh và các khu vực xung quanh. Bản mô tả quy trình chế biến. Bản cam kết đảm bảo nguyên liệu thực phẩm và sản phẩm thực phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm. Bản sao công chứng giấy chứng nhận đủ sức khoẻ của chủ cơ sở và của người trực tiếp

Phí đăng ký nhãn hiệu

Hình ảnh
  Thưa luật sư, phí đăng ký nhãn hiệu mất bao nhiêu tiền? Tôi đang có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu cho mặt hàng sữa tươi thì không biết giá bên công ty mình đưa ra là bao nhiêu? Tôi rất mong sớm nhận được câu trả lời từ phía văn phòng DHLaw. Tôi xin chân thành cảm ơn.   Công ty Luật DHLaw  chào bạn. Câu hỏi mà bạn gửi đến cho chúng sẽ được các chuyên viên pháp lý mảng doanh nghiệp sẽ tư vấn và giải đáp thắc mắc của bạn một cách chi tiết.  Phí đăng ký nhãn hiệu 1. Chi phí đăng ký nhãn hiệu.   Chi phí để đăng ký nhãn hiệu phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản như sau:  - Thứ nhất, khách hàng tự nộp đơn hay là ủy quyền cho tổ chức đại diện nộp đơn.  - Thứ hai, số lượng nhãn hiệu và sản phẩm mà Khách hàng dự định đăng ký.  Ngoài ra, chi phí còn được chia ra thành từng giai đoạn trong quá trình đăng ký:  - Chi phí tra cứu;  - Chi phí cho việc nộp đơn;  - Chi phí cho việc cấp giấy chứng nhận.  Như vậy chi phí để đăng ký nhãn hiệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Để biết mức phí cụ thể là bao nhiêu Qúy k

Đăng ký Bản quyền sản phẩm là gì

Đăng ký bản quyền sản phẩm là thủ tục hành chính để chủ thể của sản phẩm có thể khẳng định quyền sở hữu hợp pháp của mình đối với sản phẩm do mình sáng tạo ra. Trên các phương tiện truyền thông, có thể bạn đã nghe qua rất nhiều cụm từ như: “sở hữu trí tuệ”, “bản quyền tác giả”, và bây giờ sẽ thêm cụm từ “ bản quyền sản phẩm”. Nếu nói sơ qua, tất cả những cụm từ trên có hàm ý giống nhau, là nhằm để bảo vệ những quyền lợi hay chất xám mà cá nhân hoặc một doanh nghiệp tạo ra những giá trị riêng của mình. Thực ra, đây sẽ là những điều cần thiết phải làm. Bởi trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thậm chí là sống còn, khi bạn không thể tự bảo vệ bản thân mình và quyền lợi của mình, rất khó để tồn tại.  Bởi vậy, việc  đăng ký bản quyền sản phẩm  là vô cùng quan trọng. Không phải bởi trục lợi riêng rẽ, mà để cho mọi người công nhận một sản phẩm được sáng tạo bởi đúng tác giả, chứ không phải là ý tưởng sao chép hoặc ăn cắp công sức người khác bỏ ra mà có. Đây là một việc làm cần thiết, nhất là

Đăng ký Bảo hộ logo là gì? Đăng ký bảo hộ logo tại cơ quan nào?

Việc đăng  ký bảo hộ logo   sẽ được thực hiện theo trình tự, thủ tục của pháp luật tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam. Qúy khách hàng có thể tự mình tiến hành công việc đăng ký hoặc thông qua các tổ chức đại diện hỗ trợ. Công ty Luật DHLaw là một đơn vị uy tín giúp quý khách hàng tiến hành công việc Đăng ký bảo hộ logo một cách nhanh chóng, thuận lợi và tránh được các rủi ro pháp lý trong quá trình thực hiện. Đăng ký bảo hộ logo là gì? Đăng ký bảo hộ logo là việc chủ sở hữu tiến hành thủ tục cần thiết để nộp đơn đăng ký logo tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam. Sau khi đơn đăng ký được nộp và cấp văn bằng bảo hộ, chủ sở hữu sẽ được toàn quyền sử dụng logo đã đăng ký cho sản phẩm/dịch vụ của mình tại thị trường Việt Nam. Bất kể ai muốn sử dụng logo cần phải được sự đồng ý của chủ sở hữu, việc sử dụng logo khi chưa được phép của chủ sở hữu sẽ bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và có thể bị xử lý bằng các biện pháp hành chính, dân sự hoặc nặng hơn là hình sự. Đăng ký bảo hộ logo ở đ

NHỮNG LƯU Ý TRONG VIỆC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU ĐỘC QUYỀN

Chuẩn bị kĩ lưỡng thủ tục  đăng ký nhãn hiệu độc quyền  sẽ mang lại sự chủ động cho chủ thể đăng ký. Đăng ký nhãn hiệu độc quyền là một nhu cầu không thể thiếu của các công ty, doanh nghiệp hiện nay. Với nhu cầu lớn của cá nhân, tổ chức, không ít đơn đã vị cung ứng dịch vụ hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu. Tuy nhiên, để có thể thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền yêu cầu các chủ thể thực hiện phải có chuyên môn và kinh nghiệm. Vậy những lưu ý giúp việc đăng ký nhãn hiệu độc quyền đạt kết quả cao là gì? Để trả lời câu hỏi này, Luật DHLaw sẽ chia sẻ một số vấn đề pháp lý về thủ tục này tới quý độc giả. Chủ thể đăng ký nhãn hiệu độc quyền Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, các chủ thể có quyền đăng ký nhãn hiệu độc quyền gồm: – Tổ chức, cá nhân đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho sản phẩm, dịch vụ mà mình sản xuất hoặc cung cấp. – Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại có quyền đăng ký nhãn hiệu độc quyền cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với đi

Thủ tục sửa đổi đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp

Trước khi Cục Sở hữu trí tuệ ra Quyết định từ chối chấp nhận đơn hợp lệ, Quyết định từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc Quyết định cấp văn bằng bảo hộ, người nộp đơn có thể chủ động hoặc theo yêu cầu của Cục Sở hữu trí tuệ sửa đổi đơn. - Hồ sơ sửa đổi đơn gồm: (i) 02 Tờ khai yêu cầu sửa đổi đơn đăng ký sở hữu công nghiệp , đánh máy theo  mẫu số: 01-SĐĐ Phụ lục B  của Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN; (ii) Tài liệu pháp lý chứng minh việc sửa đổi [Riêng đối với yêu cầu sửa đổi nội dung đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, người nộp đơn phải nộp bản tài liệu tương ứng đã được sửa đổi kèm  theo bản chi tiết nội dung sửa đổi so với bản tài liệu ban đầu đã nộp, cụ thể: 04 Bộ ảnh chụp hoặc bộ bản vẽ, bản mô tả kiểu dáng công nghiệp. Đồng thời, việc sửa đổi không được mở rộng phạm vi (khối lượng) bảo hộ đã được bộc lộ nêu trong đơn]; (iii) Giấy ủy quyền (nếu yêu cầu sửa đổi đơn nộp thông qua tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp) (iv) Phí thẩm định yêu cầu sửa đổi đơn (160.000VNĐ/01 nội dung yêu

Những trường hợp được cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

  Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là căn cứ để tổ chức, cá nhân xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu của mình. Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cá nhân, tổ chức sẽ phải bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức.  Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp khi xảy ra các tranh chấp có liên quan do vậy cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn. Vậy cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong trường hợp nào? Công ty Luật DHLaw sẽ tư vấn, hướng dẫn cho cá nhân, tổ chức trong bài viết sau. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong trường hợp nào? Trong một số trường hợp chủ sở hữu giấy chứng nhận  đăng ký nhãn hiệu  có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp lại khi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị rách, hư hỏng hoặc mờ đến mức không còn có thể sử dụng được; bị tháo rời không giữ được dấu niêm phong. Ngoài ra chủ sở hữu giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cũng có thể yêu cầu cấp lại trong trường hợp bị mất. Vậy cấp lại giấy chứng nhận đă

Thủ tục cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là tài sản rất quan trọng của doanh nghiệp. Trong trường hợp bị hư hỏng, đánh mất phải làm thủ tục xin cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu như thế nào? Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là căn cứ để tổ chức, cá nhân xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu của mình. Để được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cá nhân, tổ chức sẽ phải bỏ ra rất nhiều thời gian, công sức. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp khi xảy ra các tranh chấp có liên quan do vậy cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn. Vậy cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong trường hợp nào? Công ty Luật DHLaw sẽ tư vấn, hướng dẫn cho cá nhân, tổ chức trong bài viết sau. Cấp lại giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trong trường hợp nào? Chủ sở hữu giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp lại khi giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu bị rách, hư hỏng hoặc mờ đến mức không còn có thể sử dụng được; bị tháo rời

Điều kiện thành lập công ty

Hình ảnh
Để thành lập công ty thì ngoài việc xác định ngành nghề, quy mô doanh nghiệp và số vốn sở hữu ra. Thì doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều điều kiện thành lập doanh nghiệp khác nhau, để đảm bảo cho việc thành lập được dễ dàng và nhanh chóng hoạt động. Với đối tượng kinh doanh: Đối với công ty TNHH 1 thành viên được thành lập bởi 1 cá nhân hoặc 1 tổ chức. Còn đối với công ty TNHH 2 thành viên thì được thành lập ít nhất có 2 thành viên và nhiều nhất là 50 thành viên. Để thành lập doanh nghiệp cổ phần thì cần có ít nhất 3 cổ đông sáng lập. Doanh nghiệp tư nhân chỉ được thành lập bởi 1 cá nhân duy nhất. Tên công ty: Tên phải được viết bằng các chữ cái tiếng Việt. Tên doanh nghiệp không được trùng với doanh nghiệp đã đăng ký. Sử dụng những từ ngữ đúng đắn với truyền thống và văn hóa của người Việt. Không được sử dụng các tên cơ quan nhà nước, tên tổ chức xã hội,... để đặt cho doanh nghiệp. Ngành nghề kinh doanh: Đây là điều kiện để thành lập doanh nghiệp tư nhân cũn

Hồ sơ để thực hiện thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp

Hình ảnh
Do nhu cầu phát triển, một số doanh nghiệp sẽ cần thực hiện thay đổi tên đăng ký kinh doanh. Tùy từng loại hình doanh nghiệp mà hồ sơ thay đổi tên công ty sẽ khác nhau. Theo Luật Doanh nghiệp 2014, trình tự thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp khá giống nhau. Doanh nghiệp nếu muốn thay đổi tên đăng ký kinh doanh đều cần chuẩn bị những hồ sơ theo quy định của pháp luật để nộp tại Phòng đăng ký kinh doanh. Nếu hồ sơ hợp lệ, Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong 03 - 05 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ. Giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau, thành phần hồ sơ cần chuẩn bị để làm thủ tục có phần khác nhau. Cụ thể như sau: 1. Thay đổi tên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thông báo thay đổi đăng ký kinh doanh ; Quyết định bằng văn bản về việc thay đổi tên doanh nghiệp; Bản gốc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH MTV; Tờ khai thông tin người đại diện theo pháp luật. 2. Thay đổi tên công ty trách nhiệm hữu hạn

Xác định giá trị doanh nghiệp là gì? Vai trò của việc làm này?

Hình ảnh
Xác định giá trị doanh nghiệp là gì? Vai trò của hoạt động này? Tại sao cần xác định giá trị doanh nghiệp?Cơ sở pháp lý của việc xác định giá trị doanh nghiệp? Trường hợp nào cần xác định giá trị doanh nghiệp? DHLaw sẽ mang đến câu trả lời cho Quý khách ngay trong bài viết dưới đây. 1. Xác định giá trị doanh nghiệp là gì? Xác định giá trị doanh nghiệp là hoạt động điều tra chi tiết và đánh giá tổng thể giá trị hiện hữu và giá trị tiềm năng của doanh nghiệp. 2. Vai trò của việc x ác định giá trị doanh nghiệp? Việc xác định giá trị doanh nghiệp có vai trò vô cùng quan trọng và mang đến nhiều lợi ích như: - Giúp Nhà nước quản lý tốt hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong nước. - Giúp Nhà nước quản lý tốt các hoạt động thu thuế theo quy định pháp luật. - Giúp doanh nghiệp quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát lợi nhuận hiệu quả. - Giúp giải quyết các tranh chấp khi phân chia lợi nhuận, cổ tức giữa các thành viên góp vốn, cổ đông

IPO là gì? Doanh nghiệp nào được phép tham gia hoạt động này?

Hình ảnh
IPO là gì? Doanh nghiệp cần đáp ứng những điều kiện gì để thực hiện IPO? Vì sao các doanh nghiệp muốn tham gia IPO? Rủi ro đi kèm là gì? Tất cả câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới đây, hãy cùng DHLaw tìm hiểu để biết thêm. 1. IPO là gì? IPO là cách viết tắt của cụm từ "Initial Public Offering"; nghĩa là  Phát hành lần đầu ra công chúng. IPO được hiểu là hành động chào bán chứng khoán, cổ phiếu lên sàn giao dịch lần đầu tiên. 2. Doanh nghiệp nào được phép tham gia IPO? Tuy nhiên, IPO là hoạt động không phải doanh nghiệp nào cũng được phép tham gia bởi không phải loại hình doanh nghiệp nào cũng phù hợp với hoạt động này.  Hiện nay, chỉ có 2 loại hình doanh nghiệp sau là được phép tham gia hoạt động chào bán chứng khoán, cổ phiếu lần đầu; cụ thể là: - Công ty tư nhân. - Công ty cổ phần. 3. Vai trò của IPO là gì? Hầu hết các công ty cổ phần hoặc tư nhân đều có mong muốn phát hành cổ phiếu, chứng khoán ra thị trường. Bởi vì khi thực hiện hoạt